• Tiếng Việt

raovatmienphi

728x90-ads

  • Trang chủ
  • Giáo Dục
    • Hóa
  • Ẩm thực
  • Công Nghệ
You are here: Home / Giáo Dục / Khoảng Cách 2 Đường Thẳng Chéo Nhau Và Phương Pháp Tính

Khoảng Cách 2 Đường Thẳng Chéo Nhau Và Phương Pháp Tính

Tháng Chín 19, 2023 Tháng Chín 19, 2023 hoangha

Video công thức tính khoảng cách 2 đường thẳng chéo nhau

1. Định nghĩa khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau

Trong không gian tọa độ Oxyz, có 4 vị trí tương đối của 2 đường thẳng đó là trùng nhau, cắt nhau, chéo nhau và song song. Trong trường hợp 2 đường thẳng chéo nhau, khoảng cách giữa chúng chính là độ dài đoạn vuông góc chung của 2 đường thẳng. Trong đó, đoạn thẳng nối 2 điểm trên 2 đường thẳng chéo nhau, đồng thời vuông góc với cả 2 đường thẳng đó chính là đoạn vuông góc chung.

Có thể bạn quan tâm
  • Văn mẫu lớp 9: Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh (Sơ đồ tư duy) 2 Dàn ý & 18 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất
  • Công thức tính đường chéo hình hộp chữ nhật.
  • Thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn (Past perfect continuous tense) – Công thức, cách dùng, dấu hiệu và bài tập
  • Những nét chính về con người và sự nghiệp của nhà văn Lê Minh Khuê

Khoảng cách 2 đường thẳng chéo nhau

Lưu ý, đoạn vuông góc chung của 2 đường thẳng chéo nhau là chỉ có một, tồn tại duy nhất.

2. Các phương pháp tính khoảng cách 2 đường thẳng chéo nhau

Muốn tính khoảng cách 2 đường thẳng chéo nhau, các em học sinh cần nắm vững các phương pháp như tính khoảng cách từ điểm tới mặt phẳng, cách dựng hình chiếu vuông góc lên mặt phẳng,… Dưới đây là 3 cách tính khoảng cách 2 đường thẳng chéo nhau thường sử dụng để giải các bài toán nhất.

2.1. Phương pháp 1: Dựng đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng và tính độ dài đoạn vuông góc chung đó

Đây là phương pháp đơn giản nhất và thường được sử dụng nhất để giải bài tập tính khoảng cách 2 đường thẳng chéo nhau. Các em học sinh áp dụng công thức sau:

left{begin{matrix} AB perp a&  AB perp b& Rightarrow d(a,b)=AB AB ,cap a&  AB , cap b& end{matrix}right.

Khi 2 đường thẳng a và b đồng thời chéo nhau và vuông góc với nhau, thường sẽ tồn tại một mặt phẳng (alpha) chứa đường a và vuông góc với đường b. Khi đó, ta dựng đoạn vuông góc chung bằng 2 bước sau:

  • Tìm giao điểm H thỏa mãn thuộc đường thẳng b và nằm trong mặt phẳng (alpha).

  • Tại mặt phẳng (alpha), ta dựng HK vuông góc với đường thẳng a tại K. Khi đó, HK chính là đoạn vuông góc chung của đường thẳng a và đường thẳng b. Sau đó áp dụng công thức tính khoảng cách để tiến hành tính toán.

Dựng đường vuông góc chung tính khoảng cách 2 đường thẳng chéo nhau

Lưu ý, phương pháp 1 chỉ nên sử dụng khi 2 đường thẳng a và đường thẳng b vuông góc với nhau. Khi đó, việc tìm và dựng đường vuông góc chung rất đơn giản. Nhưng nếu 2 đường a và b không vuông góc thì việc dựng đường vuông góc chung rất phức tạp.

Áp dụng phương pháp 1, ta cùng giải một số ví dụ sau đây:

Ví dụ 1 phương pháp 1 tính khoảng cách 2 đường thẳng chéo nhau

Ví dụ 2 phương pháp 2 tính khoảng cách 2 đường thẳng chéo nhau

Đăng ký ngay để được các thầy cô ôn tập và tổng hợp kiến thức về hình học không gian ngay!

2.2. Phương pháp 2: Tính khoảng cách từ đường thẳng thứ nhất tới mặt phẳng song song với nó và chứa đường thẳng thứ hai

Khi 2 đường thẳng a và b chéo nhau nhưng không vuông góc với nhau, ta áp dụng cách tính khoảng cách từ đường thẳng thứ nhất tới mặt phẳng song song với nó và chứa đường thẳng thứ hai theo các bước sau đây:

  • Bước 1: Chọn mặt phẳng (α) chứa đường b và song song với đường a.

  • Bước 2: Dựng một đường thẳng d là hình chiếu vuông góc của đường thẳng a xuống mặt phẳng (α) bằng cách lấy điểm M thuộc đường thẳng a dựng đoạn MN vuông góc với mặt phẳng (α). Vậy, đường thẳng d lúc này sẽ đi qua N và song song với a.

  • Bước 3: Gọi H là giao điểm của d và b, từ đó dựng HK song song với MN.

Như vậy, HK là đoạn vuông góc chung của 2 đường thẳng a và đường thẳng b. Độ dài đoạn vuông góc chung chính bằng đoạn MN.

ách tính khoảng cách 2 đường thẳng chéo nhau theo phương pháp 2

Để hiểu hơn về cách áp dụng, ta cùng xét các ví dụ sau đây:

Ví dụ 1 (Câu 40 – đề minh họa THPT Quốc gia 2020): Cho hình chóp S.ABCD. SA vuông góc với đáy là (ABC), SA=a, DeltaABC vuông tại đỉnh A, AC=4a, AB=2a. M là trung điểm của AB. Tính khoảng cách giữa 2 đường SM và BC trong hình.

Giải:

hình minh họa ví dụ 1 tính khoảng cách 2 đường thẳng chéo nhau SM và BC.

Gọi điểm N là trung điểm của cạnh AC, ta có:

left{begin{matrix} BC // MN&  MN subset (SMN) BCnsubseteq (SMN) end{matrix}right.

Suy ra:

d(BC,SM)=d(BC,(SMN))=d(B,(SMN))

Vì đường AB cắt mặt phẳng (SMN) tại trung điểm M, nên:

frac{d(B,(SMN))}{d(A,(SMN))}=frac{BM}{AM}=1

Rightarrow d(B,(SMN))=d(A,(SMN))

Xem thêm : Khí CO – cacbon monoxit là gì? Tác hại của khí CO

Lần lượt kẻ AHMN và AKSH, áp dụng kết quả hình chóp có 3 tia đồng quy và đôi một vuông góc với nhau, ta có:

frac{1}{AK^{2}}=frac{1}{AS^{2}}+frac{1}{AM^{2}}+frac{1}{AN^{2}}

Thay số vào ta được d(BC,SM)=AK=frac{2a}{3}.

Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông có cạnh bằng a, SA=a, SA vuông góc với đáy. Tính khoảng cách giữa 2 đoạn AB và SC.

Giải:

Hình minh họa ví dụ 2 khoảng cách 2 đường thẳng chéo nhau

Ta có AB//CD => AB//(SCD). Do đó:

d(AB,SC)=d(AB,(SCD))=d(A,(SCD))

Kẻ đường cao AK thuộc tam giác SAD, ta có khoảng cách cần tìm là:

d(A,(SCD))=AK=frac{a}{sqrt{2}}

2.3. Phương pháp 3: Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song chứa hai đường thẳng đã cho

Đây là phương pháp tính khoảng cách 2 đường thẳng chéo nhau bằng cách chuyển về tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song lần lượt chứa 2 đường thẳng đã cho. Công thức chung sẽ là:

left{begin{matrix} a subset (P) b subset (Q) & Rightarrow d(a,b)=d((P),(Q)) (P)//(Q) end{matrix}right.

Lưu ý: Phương pháp này thường sử dụng trong trường hợp khi kẻ đường thẳng song song với 1 trong 2 đường đề bài cho ban đầu gặp khó khăn.

Các em học sinh cùng VUIHOC xét ví dụ tính khoảng cách sau đây:

Ví dụ 1 (Đề ĐH khối B năm 2002): Cho hình lập phương cạnh a ABCD.A’B’C’D’. Hãy tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng B’D và A’B theo a.

Giải:

ví dụ 1 tính khoảng cách 2 đường thẳng chéo nhau trong hình lập phương

Giải ví dụ 1 tính khoảng cách 2 đường thẳng chéo nhau trong hình lập phương

Ví dụ 2: Cho hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ nhận đáy là hình bình hành với AD=2a, AB=a, góc BAD bằng 60 độ và A. Gọi 3 điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của các đoạn A’B’, BD và DD’. Hình chiếu vuông góc của B lên AD là H. Hãy tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau MN và HP trong hình hộp đó.

Giải:

tính khoảng cách 2 đường thẳng chéo nhau của hình hộp chữ nhật

Giải bài tập ví dụ 2 tính khoảng cách 2 đường thẳng chéo nhau hình hộp chữ nhật

3. Một số bài tập về khoảng cách hai đường thẳng chéo nhau Oxyz

Để luyện tập thành thạo phần kiến thức khoảng cách hai đường thẳng chéo nhau Oxyz, các em cùng VUIHOC giải bài tập về khoảng cách 2 đường thẳng chéo nhau dưới đây nhé!

Bài 1:

Đề bài tập 1 tính khoảng cách 2 đường thẳng chéo nhau

Giải:

Hình vẽ giải bài tập 1 tính khoảng cách 2 đường thẳng chéo nhau

Vì M là trung điểm của đoạn AB Rightarrow AM = BM = frac{1}{2}AB = a = AD = BC = CD

Nên tứ giác ADCM và BCDM là hình thoi.

Rightarrow DM // BC Rightarrow DM // (SBC) Rightarrow d(DM,SB) = d(DM,(SBC)) = d(M,(SBC))

Do AMcap (SBC)=BRightarrow frac{d(M,(SBC))}{d(A,(SBC))}=frac{BM}{BA}=frac{1}{2}

Rightarrow d(M,(SBC))=frac{1}{2}d(A,(SBC)) (1)

Ta xét tam giác ABC có đường trung tuyến vuông tại đỉnh

Xem thêm : Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận vẻ đẹp của Thúy Kiều trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều 3 Dàn ý & 7 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất

Trong tam giác vuông SAC, ta dựng AHSC.

Xét

Xét thấy tam giác ABC vuông tại C,

Vì tam giác SAC vuông tại A, ta có:

Từ (1) suy ra:

Kết luận:

Bài 2:

Giải:

>>>Đăng ký ngay để được thầy cô xây dựng lộ trình học hình học không gian sao cho hiệu quả và chất lượng nhất<<<

Bài 3:

Giải:

Bài 4:

Giải:

Bài 5:

Giải:

Bài 6:

Giải:

Bài 6:

Giải:

Bài 7:

Giải:

Bài 8:

Giải:

Bài 9:

Giải:

Bài 10:

Giải:

Để ôn lại lý thuyết cũng như thực hành các bài tập về khoảng cách 2 đường thẳng chéo nhau nói riêng và các dạng khoảng cách trong không gian, cùng VUIHOC tham dự bài giảng của thầy Anh Tài trong video sau đây nhé!

Trên đây là toàn bộ kiến thức và phương pháp tính khoảng cách 2 đường thẳng chéo nhau thông dụng nhất trong chương trình THPT – cụ thể là Toán 11. Hy vọng rằng bài viết này sẽ giúp ích cho các em học sinh, đặc biệt là các bạn đang chuẩn bị cho quá trình ôn thi THPT Quốc gia môn Toán năm nay. Để học thêm nhiều kiến thức Toán và các môn khác, truy cập ngay Vuihoc.vn hoặc trung tâm hỗ trợ nhé!

Bài viết tham khảo thêm:

Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Hai mặt phẳng vuông góc

Nguồn: https://raovatmienphi.edu.vn
Danh mục: Giáo Dục

Bài viết liên quan

Công thức tính thể tích khối cầu nhanh và chính xác nhất
Công thức tính thể tích khối cầu nhanh và chính xác nhất
Trọn bộ lý thuyết và bài tập về định luật I Newton – VUIHOC Vật lý 10
Trọng lượng là gì? Công thức tính trọng lượng, khối lượng riêng đầy đủ
Trọng lượng là gì? Công thức tính trọng lượng, khối lượng riêng đầy đủ
Top 11 Công Thức Cấu Tạo Của Metyl Metacrylat – Interconex
Top 11 Công Thức Cấu Tạo Của Metyl Metacrylat – Interconex
Tổng Hợp Công Thức Vật Lý 11 Đầy Đủ Và Chi Tiết 7 Chương
Tổng Hợp Công Thức Vật Lý 11 Đầy Đủ Và Chi Tiết 7 Chương
Tính chu vi tam giác đều
Tính chu vi tam giác đều
Trả lời câu hỏi: Công thức hóa học của đá vôi là gì?
Trả lời câu hỏi: Công thức hóa học của đá vôi là gì?

Chuyên mục: Giáo Dục

728x90-ads

Previous Post: « Ổi bao nhiêu calo? Ăn ổi có giảm cân không?
Next Post: Cách Nấu Chè Bột Lọc Ngọt Thơm Mát Dễ Làm Tại Nhà »

Primary Sidebar

Recent Posts

  • 15 Fakten zu HCl + Na2SiO3: Was, wie zum Abgleich & FAQs
  • Uống cà phê hòa tan có giảm cân không? Cách dùng hiệu quả
  • Thêm vào thực đơn bà bầu món canh ngao bổ dưỡng
  • Bật Mí Cách Làm Trà Sữa Thái Ngon Tuyệt
  • Cách tặng điểm Viettel++ cho thuê bao khác

Bài viết nổi bật

15 Fakten zu HCl + Na2SiO3: Was, wie zum Abgleich & FAQs

Tháng Chín 22, 2023

Uống cà phê hòa tan có giảm cân không? Cách dùng hiệu quả

Uống cà phê hòa tan có giảm cân không? Cách dùng hiệu quả

Tháng Chín 22, 2023

Thêm vào thực đơn bà bầu món canh ngao bổ dưỡng

Thêm vào thực đơn bà bầu món canh ngao bổ dưỡng

Tháng Chín 22, 2023

Bật Mí Cách Làm Trà Sữa Thái Ngon Tuyệt

Bật Mí Cách Làm Trà Sữa Thái Ngon Tuyệt

Tháng Chín 22, 2023

Cách tặng điểm Viettel++ cho thuê bao khác

Cách tặng điểm Viettel++ cho thuê bao khác

Tháng Chín 22, 2023

Cách nấu phở bò Hà Nội thơm ngon chuẩn vị tại nhà cực đơn giản

Cách nấu phở bò Hà Nội thơm ngon chuẩn vị tại nhà cực đơn giản

Tháng Chín 22, 2023

(no title)

Tháng Chín 22, 2023

(no title)

Tháng Chín 22, 2023

Công thức tính thể tích khối cầu nhanh và chính xác nhất

Công thức tính thể tích khối cầu nhanh và chính xác nhất

Tháng Chín 22, 2023

Hủ Tiếu Bao Nhiêu Calo? Hủ Tiếu Khô Bao Nhiêu Calo?

Hủ Tiếu Bao Nhiêu Calo? Hủ Tiếu Khô Bao Nhiêu Calo?

Tháng Chín 22, 2023

(no title)

Tháng Chín 22, 2023

Đậu đen bao nhiêu calo? Cách ăn đậu đen để giảm cân trong 1 tháng

Đậu đen bao nhiêu calo? Cách ăn đậu đen để giảm cân trong 1 tháng

Tháng Chín 22, 2023

15 Facts on HCl + K2Cr2O7: What, How To Balance & FAQs

15 Facts on HCl + K2Cr2O7: What, How To Balance & FAQs

Tháng Chín 22, 2023

Trà mật ong BONCHA bao nhiêu calo? Uống có mập không?

Tháng Chín 22, 2023

Trọn bộ lý thuyết và bài tập về định luật I Newton – VUIHOC Vật lý 10

Tháng Chín 22, 2023

Hướng dẫn cách cài đặt nút Home cho iPhone

Tháng Chín 22, 2023

Cách nhận biết các chất hóa học lớp 8 và 9

Cách nhận biết các chất hóa học lớp 8 và 9

Tháng Chín 22, 2023

Trọng lượng là gì? Công thức tính trọng lượng, khối lượng riêng đầy đủ

Trọng lượng là gì? Công thức tính trọng lượng, khối lượng riêng đầy đủ

Tháng Chín 22, 2023

Top 11 Công Thức Cấu Tạo Của Metyl Metacrylat – Interconex

Top 11 Công Thức Cấu Tạo Của Metyl Metacrylat – Interconex

Tháng Chín 22, 2023

Phần mềm ninja

Tháng Chín 22, 2023

Footer

Về chúng tôi

Trang thông tin tự động cập nhật Google chuyên cung cấp kiến thức về tất cả lĩnh vực

Website chúng tôi là web site cập nhật nội dung tự động từ google.com. Nếu có vấn đề gì về bản quyền vui lòng liên hệ: [email protected]

  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản sử dụng
  • Liên hệ

Địa Chỉ

Số 25B, Ngõ 120, Phố Yên Lãng, Quận Đống Đa, TP. Hà Nội
Điện thoại: 024. 3562 6898 | Hotline: 1900 6218 | Email: [email protected]

| Email: [email protected]

Share: facebook.com/raovatmienphi.edu.vn

Map

Bản quyền © 2023