• Tiếng Việt

raovatmienphi

728x90-ads

  • Trang chủ
  • Giáo Dục
    • Hóa
  • Ẩm thực
  • Công Nghệ
  • Phong thủy
  • Tổng hợp
  • Tử vi
You are here: Home / Giáo Dục / Lý Thuyết Dấu Của Tam Thức Bậc Hai Và Các Dạng Bài Tập

Lý Thuyết Dấu Của Tam Thức Bậc Hai Và Các Dạng Bài Tập

Tháng Chín 17, 2023 Tháng Chín 17, 2023 hoangha

1. Tam thức bậc hai là gì?

Tam thức bậc hai có dạng tổng quát là: f(x) =$ax^{2}+bx+c$.

Có thể bạn quan tâm
  • Soạn bài Viếng lăng Bác – Ngắn gọn nhất
  • Ông Cản Ngũ
  • Những nét chính về con người và sự nghiệp của nhà văn Lê Minh Khuê
  • Soạn Văn 8
  • Hình ảnh kết thúc slide đẹp

Trong đó ta có x là biến.

Bạn đang xem: Lý Thuyết Dấu Của Tam Thức Bậc Hai Và Các Dạng Bài Tập

a, b, c là các hệ số, với a≠0.

Ta có nghiệm của tam thức bậc hai là nghiệm của phương trình $ax^{2}+bx+c=0$.

2. Dấu của tam thức bậc hai

2.1. Định lý về dấu của tam thức bậc hai

Hàm số tam thức bậc hai dạng: f(x) =$ax^{2}+bx+c$ (a ≠ 0),

Δ =$b^{2}-4ac$.

  • Nếu Δ < 0 thì f(x) cùng dấu hệ số a, x ∈ R.

  • Nếu Δ = 0 thì f(x) có nghiệm kép x = $-frac{b}{2a}$.

  • Nếu Δ > 0 thì f(x) có hai nghiệm phân biệt $x_{1}$ và $x_{2}$, cùng dấu với số a khi x < $x_{1}$ hoặc x > $x_{2}$, trái dấu hệ số a nếu $x_{1}$ < x < $x_{2}$.

2.2. Minh họa hình học

Định lý dấu tam thức bậc hai được minh họa bằng hình học như sau:

minh họa hình học dấu tam thức bậc hai

2.3. Ứng dụng

Ví dụ 1: Cho phương trình $(m^{2}-4)x^{2}+2(m+2)x+1=0$

Tìm m để phương trình có nghiệm.

Giải:

ứng dụng giải tam thức bậc hai

Ví dụ 2: Ta có phương trình $(m^{2}-4)x^{2}+2(m+2)x+1=0$

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì m là?

Giải:

Để phương trình có nghiệm duy nhất, ta xét hai trường hợp sau:

Ứng dụng giải bài tập tam thức bậc hai

3. Định lý thuận của tam thức bậc hai

Chúng ta có định lý thuận về dấu của tam thức bậc 2 là “Trong trái, ngoài cùng”.

Ta có:

Định lý thuận dấu tam thức bậc hai

Tham khảo ngay bộ tài liệu tổng hợp kiến thức và phương pháp giải mọi dạng bài tập độc quyền của VUIHOC

4. Định lý đảo tam thức bậc hai

Định lý đảo tam thức bậc hai có nội dung như sau:

Cho tam thức bậc hai có dạng là f(x) = $ax^{2}+bx+c (aneq 0)$.

f(x) có hai nghiệm phân biệt $x_{1},x_{2}$ và $x_{1}$ < α < $x_{2}$, nếu số α thỏa mãn af(α) < 0

Định lý đảo tam thức bậc hai

5. Các dạng tam thức bậc hai

5.1. So sánh nghiệm của tam thức với một số cho trước

so sánh nghiệm với một số cho trước tam thức bậc hai

5.2. So sánh nghiệm của tam thức với hai số cho trước $alpha < beta $

so sánh nghiệm tam thức bậc hai

Phương trình có hai nghiệm phân biệt và chỉ một nghiệm thuộc (α;β) khi f(α).f(β) < 0

So sánh nghiệm của tam thức với hai số tam thức bậc hai

5.3. Chứng minh phương trình bậc hai có nghiệm

+ Phương trình có hai nghiệm phân biệt nếu có α sao cho af(α) < 0.

+ Phương trình f(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt nếu có hai số α, β sao cho f(α).f(β) < 0 và a ≠ 0.

+ Nếu hai số α, β và f(α).f(β) < 0 thì phương trình f(x) = 0 có nghiệm.

5.4. Tìm điều kiện để tam thức bậc hai không đổi dấu trên R

Ta có:

điều kiện tam thức bậc hai không đổi dấu

Đăng ký ngay để được thầy cô tổng hợp kiến thức và xây dựng lộ trình ôn tập chuẩn bị sớm cho kì thi tốt nghiệp THPT

6. Các dạng bài tập giải chi tiết dạng dấu của tam thức bậc hai

Bài 1: Xét dấu tam thức bậc hai sau đây: f(x) =$5x^{2}-3x+1$.

Giải:

$Delta =b^{2}-4ac=3^{2}-4.5.1=-11<0$

f(x) cùng dấu với hệ số a

Mà ta có a = 5 > 0

f(x)>0 $forall xin R$

Bài 2: Cho f(x) =$-2x^{2}+3x+5$, xét dấu tam thức bậc hai đã cho.

Giải:

$Delta =b^{2}-4ac=3^{2}-4.(-2).5=49>0$

f(x) có hai nghiệm phân biệt với $x_{1}=-1,x_{2}=frac{5}{2}$

Hệ số a = -2 < 0

Ta có bảng xét dấu:

Nhìn vào bảng xét dấu ta có:

f(x) > 0 khi $xin (-1,frac{5}{2})$

f(x) = 0 khi $x=frac{-b}{2a}-1,x=frac{c}{a}=frac{5}{2}$

f(x) < 0 khi $xin (-infty ,-1)cup (frac{5}{2},+infty )$

Bài 3: Cho bất phương trình $x^{2}-2x+3>0$, hãy giải bất phương trình.

Giải:

Xem thêm : TRỌN BỘ BÀI TẬP THÌ HIỆN TẠI HOÀN THÀNH CÓ ĐÁP ÁN (PRESENT PERFECT)

Vì bất phương trình gồm một tam thức bậc hai nên ta lập luôn được bảng xét dấu, ta có:

Ví dụ bảng xét dấu tam thức bậc hai

=> Tập nghiệm của bất phương trình là R

Bài 4: Giải bất phương trình sau $x^{2}+9>6x$

Giải:

Ta biến đổi bất phương trình: $x^{2}+9-6x>0$

Bảng xét dấu:

Giải ví dụ bảng xét dấu tam thức bậc hai

=> Tập nghiệm của bất phương trình là R⟍0

Bài 5: Cho f(x) = $6x^{2}-x-2geq 0$. Hãy giải bất phương trình.

Giải:

Ta có bảng xét dấu vế trái:

xét dấu bài tập tam thức bậc hai

<=> Vậy tập nghiệm $x< x_{1}$ hoặc $x>x_{2}$ => S=$(-infty ,-frac{1}{2})cup [frac{2}{3},+infty )$

Bài 6: Cho phương trình f(x) =$(m-2)x^{2}+2(2m-3)x+5m-6=0$

Yêu cầu tìm m để phương trình trên vô nghiệm.

phương pháp giải ví dụ tam thức bậc hai

Bài 7: Hãy lập bảng xét dấu của biểu thức cho sau:

f(x) = $(3x^{2}-10x+3)(4x-5)$

Giải:

f(x) có hai nghiệm $x_{1}=frac{1}{3},x_{2}=3$, có hệ số a = 3 > 0 nên mang dấu (+) nếu x <$frac{1}{3}$ hoặc x > 3

Mang dấu (-) nếu $x_{1}<x<x_{2}=frac{1}{3}<x<3$

Nhị thức (4x-5) có nghiệm 4x=5 x = $frac{5}{4}$

Ta có bảng xét dấu:

bảng xét dấu ví dụ tam thức bậc hai

Từ bảng xét dấu ta kết luận:

f(x)>0 khi $xin (frac{1}{3},frac{5}{4})cup xin (3,+infty )$

f(x)=0 khi $xin S=left { frac{1}{3},frac{5}{4},3 right }$

f(x)<0 khi $xin (-infty ,frac{1}{3})cup (frac{5}{4},3)$

Trên đây là toàn bộ kiến thức và tổng hợp đầy đủ các dạng bài tập về dấu tam thức bậc hai. Hy vọng rằng sau khi đọc bài viết, các bạn học sinh có thể áp dụng công thức để giải các bài tập một cách dễ dàng. Để học và ôn tập kiến thức lớp 12 ôn thi Toán THPT Quốc gia, hãy truy cập Vuihoc.vn và đăng ký khóa học ngay từ hôm nay nhé!

Nguồn: https://raovatmienphi.edu.vn
Danh mục: Giáo Dục

Bài viết liên quan

Bất ngờ với em học sinh lớp 9 trường Xuân Diệu
Bất ngờ với em học sinh lớp 9 trường Xuân Diệu
Công thức Ancol
Công thức Ancol
Thưởng thức món ngon trong rừng Tiệm lẩu Thông Giông Đà Lạt
Giáo án KPKH; đề tài: Sj kỳ diệu của nước; giáo viên: Trần Thị Dung
Công thức tính diện tích hình hộp chữ nhật
Công thức tính diện tích hình hộp chữ nhật
Công thức tính delta và delta phẩy phương trình bậc 2
Công thức tính delta và delta phẩy phương trình bậc 2
Soạn bài Ánh trăng Soạn văn 9 tập 1 bài 12 (trang 155)
Đọc bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Đình Chiến
Bài 6: Nói Với Con
Bài 6: Nói Với Con
Sang thu - Tác giả tác phẩm – Ngữ văn lớp 9
Sang thu – Tác giả tác phẩm – Ngữ văn lớp 9

Chuyên mục: Giáo Dục

728x90-ads

Previous Post: « Măng tây bao nhiêu calo? Ăn măng tây có béo không?
Next Post: Tổng hợp 5 công thức tính diện tích tam giác đều, vuông, cân, thường »

Primary Sidebar

Recent Posts

  • Quan hệ tình dục sẽ đốt cháy bao nhiêu calories?
  • Ăn tiết lợn luộc có béo không? 100g tiết lợn luộc bao nhiêu calo? Chuyên gia dinh dưỡng giải đáp
  • Cách giãn dòng trong Word đơn giản và chi tiết nhất
  • Cách rửa hàu sạch nhanh dễ dàng và cách tách vỏ hàu đơn giản
  • Bất ngờ với em học sinh lớp 9 trường Xuân Diệu

Bài viết nổi bật

Quan hệ tình dục sẽ đốt cháy bao nhiêu calories?

Quan hệ tình dục sẽ đốt cháy bao nhiêu calories?

Tháng Chín 30, 2023

Ăn tiết lợn luộc có béo không? 100g tiết lợn luộc bao nhiêu calo? Chuyên gia dinh dưỡng giải đáp

Ăn tiết lợn luộc có béo không? 100g tiết lợn luộc bao nhiêu calo? Chuyên gia dinh dưỡng giải đáp

Tháng Chín 30, 2023

Cách giãn dòng trong Word đơn giản và chi tiết nhất

Cách giãn dòng trong Word đơn giản và chi tiết nhất

Tháng Chín 30, 2023

Cách rửa hàu sạch nhanh dễ dàng và cách tách vỏ hàu đơn giản

Cách rửa hàu sạch nhanh dễ dàng và cách tách vỏ hàu đơn giản

Tháng Chín 30, 2023

Bất ngờ với em học sinh lớp 9 trường Xuân Diệu

Bất ngờ với em học sinh lớp 9 trường Xuân Diệu

Tháng Chín 30, 2023

Người sinh 4 tháng 9 thuộc cung hoàng đạo gì?

Người sinh 4 tháng 9 thuộc cung hoàng đạo gì?

Tháng Chín 30, 2023

Sinh năm 1985 mệnh gì? Tuổi Ất Sửu hợp tuổi nào, màu gì?

Sinh năm 1985 mệnh gì? Tuổi Ất Sửu hợp tuổi nào, màu gì?

Tháng Chín 30, 2023

Cách quay TikTok đẹp, theo trend từ cơ bản đến nâng cao

Tháng Chín 30, 2023

Làm gì khi điện thoại Samsung không tự tắt màn hình

Làm gì khi điện thoại Samsung không tự tắt màn hình

Tháng Chín 30, 2023

Chuẩn phong thủy hướng xây nhà hợp tuổi Giáp Ngọ 1954 Nam – Nữ

Chuẩn phong thủy hướng xây nhà hợp tuổi Giáp Ngọ 1954 Nam – Nữ

Tháng Chín 30, 2023

Tổng hợp cách nấu bún hải sản dành cho những ngày giãn cách xã hội

Tổng hợp cách nấu bún hải sản dành cho những ngày giãn cách xã hội

Tháng Chín 30, 2023

Cách xem nhóm kín của bạn bè trên Facebook nhanh và đơn giản nhất

Tháng Chín 30, 2023

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Tháng Chín 30, 2023

Sinh Năm 2005 Mệnh Gì? Tuổi Ất Dậu Hợp Tuổi Nào, Màu Gì?

Sinh Năm 2005 Mệnh Gì? Tuổi Ất Dậu Hợp Tuổi Nào, Màu Gì?

Tháng Chín 30, 2023

Sinh Năm 2015 Mệnh Gì? Tuổi Ất Mùi Hợp Tuổi Nào, Màu Gì?

Sinh Năm 2015 Mệnh Gì? Tuổi Ất Mùi Hợp Tuổi Nào, Màu Gì?

Tháng Chín 30, 2023

Cách Nấu Chè Đậu Xanh Phổ Tai với 3 Công Thức Mẹ Chồng Khen Ngon

Cách Nấu Chè Đậu Xanh Phổ Tai với 3 Công Thức Mẹ Chồng Khen Ngon

Tháng Chín 30, 2023

Người mệnh Thủy bỏ gì vào ví sẽ mang đến tài lộc?

Tháng Chín 30, 2023

Công thức Ancol

Công thức Ancol

Tháng Chín 30, 2023

Cú mèo bay vào nhà có ý nghĩa gì? Là điềm tốt hay xấu cho gia chủ

Cú mèo bay vào nhà có ý nghĩa gì? Là điềm tốt hay xấu cho gia chủ

Tháng Chín 30, 2023

Sinh năm 1976 mệnh gì? Tuổi Bính Thìn hợp tuổi nào, màu gì?

Sinh năm 1976 mệnh gì? Tuổi Bính Thìn hợp tuổi nào, màu gì?

Tháng Chín 30, 2023

Footer

Về chúng tôi

Trang thông tin tự động cập nhật Google chuyên cung cấp kiến thức về tất cả lĩnh vực

Website chúng tôi là web site cập nhật nội dung tự động từ google.com. Nếu có vấn đề gì về bản quyền vui lòng liên hệ: [email protected]

  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản sử dụng
  • Liên hệ

Địa Chỉ

Số 25B, Ngõ 120, Phố Yên Lãng, Quận Đống Đa, TP. Hà Nội
Điện thoại: 024. 3562 6898 | Hotline: 1900 6218 | Email: [email protected]

| Email: [email protected]

Share: facebook.com/raovatmienphi.edu.vn

Map

Bản quyền © 2023